Danh Mục Bài Viết
Ok anh em, Tiếp theo chủ đề học nhanh Css cùng Minacode. Bài này mình sẽ đề cập đến một khái niệm khá dài dòng nhưng rất thú vị trong Css là Text nhé. Chúng ta sẽ tìm hiểu các thuộc tính của nó như: Color cho text; Text Alignment ; Text Decoration; Text Transform; Khoản cách trong Text và cuối cùng là khai niệm Text Shadow đổ bóng nhé! Nào Let's Go thôi
Trong Css có rất nhiều thuộc tính để định dạng văn bản.
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
div {
border: 1px solid gray;
padding: 8px;
}
h1 {
text-align: center;
text-transform: uppercase;
color: #4CAF50;
}
p {
text-indent: 50px;
text-align: justify;
letter-spacing: 3px;
}
a {
text-decoration: none;
color: #008CBA;
}
</style>
</head>
<body>
<div>
<h1>minacode</h1>
<p>Kênh chia sẻ kiến thức lập trình miễn phí
<a target="_blank" href="https://minacode.net/">"Xem ngay"</a>.</p>
</div>
</body>
</html
Ta có:
Thuộc tính color được sử dụng để thiết lập màu sắc của văn bản. Màu sắc được chỉ định bởi các cách:
body {
color: blue;
}
h1 {
color: green;
}
Trong ví dụ này, mình sẽ sử dụng cả background-color
và color
:
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
body {
background-color: lightgrey;
color: blue;
}
h1 {
background-color: black;
color: white;
}
div {
background-color: blue;
color: white;
}
</style>
</head>
<body>
<h1>Minacode</h1>
<p>Kênh học lập trình miễn phí</p>
<div>Xem thêm</div>
</body>
</html>
Ta có:
Trong phần này chúng ta sẽ lần lượt tìm hiều các thuộc tính:
text-align:
Thuộc tính text-align
được sử dụng để thiết lập để căn chỉnh theo chiều ngang của văn bản. Một văn bản có thể được căn trái hoặc phải, căn giữa hoặc căn đều. (căn chỉnh trái là mặc định nếu hướng văn bản là từ trái sang phải và căn chỉnh phải là mặc định nếu hướng văn bản là từ phải sang trái):
h1 {
text-align: center;
}
h2 {
text-align: left;
}
h3 {
text-align: right;
}
Khi thuộc tính text-align
được gán giá trị "justify", mỗi dòng được kéo dài sao cho mỗi dòng có chiều rộng bằng nhau và lề trái và phải đều thẳng (như trong tạp chí và báo)
Thuộc tính text-align-last
chỉ định cách căn chỉnh dòng cuối cùng của văn bản.
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
p.a {
text-align-last: right;
}
p.b {
text-align-last: center;
}
p.c {
text-align-last: justify;
}
</style>
</head>
<body>
<h1>Minacode|text-align-last</h1>
<h2>text-align-last: right:</h2>
<p class="a">Kênh tự học lập trình miễn phí</p>
<h2>text-align-last: center:</h2>
<p class="b">Kênh tự học lập trình miễn phí</p>
<h2>text-align-last: justify:</h2>
<p class="c">Kênh tự học lập trình miễn phí</p>
</body>
</html>
Ta có:
Các thuộc tính direction
và unicode-bidi
có thể được sử dụng để thay đổi hướng văn bản của một phần tử:
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
p.ex1 {
direction: rtl;
unicode-bidi: bidi-override;
}
</style>
</head>
<body>
<p>Kênh chia sẻ kiến thức lập trình miễn phí.</p>
<p class="ex1">MINACODE</p>
</body>
</html>
Ta có:
Thuộc tính vertical-align
thiết lập căn chỉnh theo chiều dọc của một phần tử.
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
img.a {
vertical-align: baseline;
}
img.b {
vertical-align: text-top;
}
img.c {
vertical-align: text-bottom;
}
img.d {
vertical-align: sub;
}
img.e {
vertical-align: super;
}
</style>
</head>
<body>
<h1>Minacode|vertical-align</h1>
<h2>vertical-align: baseline (Mặc định):</h2>
<p>vertical-align <img class="a" src="sqpurple.gif" width="9" height="9"> Mặc định.</p>
<h2>vertical-align: text-top:</h2>
<p>vertical-align <img class="b" src="sqpurple.gif" width="9" height="9"> text-top.</p>
<h2>vertical-align: text-bottom:</h2>
<p>vertical-align <img class="c" src="sqpurple.gif" width="9" height="9"> text-bottom.</p>
<h2>vertical-align: sub:</h2>
<p>vertical-align <img class="d" src="sqpurple.gif" width="9" height="9"> sub.</p>
<h2>vertical-align: sup:</h2>
<p>vertical-align <img class="e" src="sqpurple.gif" width="9" height="9"> super.</p>
</body>
</html>
Ta có:
Thuộc tính Decoration sẽ được dùng để trang trí cho văn bản. Nó bao gồm:
Thuộc tính text-decoration-line
được sử dụng để thêm dòng trang trí vào văn bản.
Ví dụ:
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
h1 {
text-decoration: overline;
}
h2 {
text-decoration: line-through;
}
h3 {
text-decoration: underline;
}
p.ex {
text-decoration: overline underline;
}
</style>
</head>
<body>
<h1>Minacode</h1>
<h2>Kênh chia sẻ kiến thức lập trình</h2>
<h3>Kênh chia sẻ kiến thức lập trình</h3>
<p class="ex">Kênh chia sẻ kiến thức lập trình.</p>
</body>
</html>
Ta có:
Các bạn hạn chế sử dụng:
p.ex {
text-decoration: overline underline;
}
Do sẽ dễ nhầm lẫn với một liên kết là thẻ a trong Html
Thuộc tính text-decoration-color đơn giản
được sử dụng để thiết lập cho text-decoration
h1 {
text-decoration-line: overline;
text-decoration-color: red;
}
h2 {
text-decoration-line: line-through;
text-decoration-color: blue;
}
h3 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-color: green;
}
p {
text-decoration-line: overline underline;
text-decoration-color: purple;
}
Các bạn thử trải nghiệm nhé!
Thuộc tính text-decoration-style
được sử dụng để thiết lập kiểu dáng của đường trang trí text-decoration
.
h1 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-style: solid;
}
h2 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-style: double;
}
h3 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-style: dotted;
}
p.ex1 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-style: dashed;
}
p.ex2 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-style: wavy;
}
p.ex3 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-color: red;
text-decoration-style: wavy;
}
Các bạn thử trải nghiệm nhé!
Thuộc tính text-decoration-thickness
được sử dụng để thiết lập độ dày của đường trang trí text-decoration
.
h1 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-thickness: auto;
}
h2 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-thickness: 5px;
}
h3 {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-thickness: 25%;
}
p {
text-decoration-line: underline;
text-decoration-color: red;
text-decoration-style: double;
text-decoration-thickness: 5px;
}
Các bạn thử trải nghiệm nhé!
Chúng ta có thể rút gọn cách viết trong text-decoration
Ví dụ:
h1 {
text-decoration: underline;
}
h2 {
text-decoration: underline red;
}
h3 {
text-decoration: underline red double;
}
p {
text-decoration: underline red double 5px;
}
Lưu ý:
Tất cả các thẻ liên kết a trong HTML đều được gạch chân theo mặc định. Đôi khi bạn thấy rằng các liên kết này cần được tạo kiểu không có gạch chân. Bạn hãy chỉ định text-decoration: none
để xóa phần gạch chân khỏi các liên kết nhé.
Ví dụ:
a {
text-decoration: none;
}
Thuộc tính text-transform được sử dụng để chỉ định chữ hoa và chữ thường trong văn bản. Nó có thể được sử dụng để chuyển một văn bản thành chữ hoa hoặc chữ thường hoặc viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi từ:
Ví dụ:
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
p.uppercase {
text-transform: uppercase;
}
p.lowercase {
text-transform: lowercase;
}
p.capitalize {
text-transform: capitalize;
}
</style>
</head>
<body>
<h1>Minacode|text-transform</h1>
<p class="uppercase">kênh tự học lập trình miễn phí!</p>
<p class="lowercase">kênh tự học lập trình miễn phí!</p>
<p class="capitalize">kênh tự học lập trình miễn phí!</p>
</body>
</html>
Ta có:
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua các thuộc tính:
Thuộc tính text-indent
được sử dụng để chỉ định thụt dòng của dòng đầu tiên trong văn bản:
p {
text-indent: 50px;
}
Thuộc tính letter-spacing
được sử dụng để chỉ định khoảng cách giữa các ký tự trong văn bản.
Ví dụ:
h1 {
letter-spacing: 5px;
}
h2 {
letter-spacing: -2px;
}
Ta có:
Thuộc tính line-height
được sử dụng để chỉ định khoảng cách giữa các dòng:
p.small {
line-height: 0.8;
}
p.big {
line-height: 1.8;
}
Thuộc tính word-spacing
được sử dụng để chỉ định khoảng cách giữa các từ trong văn bản.
Ví dụ:
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
p.one {
word-spacing: 10px;
}
p.two {
word-spacing: -2px;
}
</style>
</head>
<body>
<h1>Minacode|word-spacing</h1>
<p class="one">Kênh tự học lập trình miễn phí!</p>
<p class="two">Kênh tự học lập trình miễn phí!</p>
</body>
</html>
Ta có:
Thuộc tính white-space chỉ định cách xử lý khoảng trắng bên trong một phần tử.
Ví dụ này của mình sẽ tắt tính năng ngắt dòng văn bản bên trong một phần tử:
p {
white-space: nowrap;
}
Thuộc tính text-shadow dùng để thêm bóng vào văn bản. Cách sử dụng đơn giản nhất, bạn chỉ cần xác định bóng ngang (2px) và bóng dọc (2px):
Ví dụ:
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
h1 {
text-shadow: 2px 2px;
}
</style>
</head>
<body>
<h1>MinaCode!</h1>
</body>
</html>
Ta có:
Bạn có thể thêm màu cho bóng:
h1 {
text-shadow: 2px 2px red;
}
Sau đó, thêm hiệu ứng làm mờ (5px) cho bóng:
h1 {
text-shadow: 2px 2px 5px red;
}
Tóm lại ta sẽ được:
<!DOCTYPE html>
<html>
<head>
<style>
h1 {
text-shadow: 2px 2px 5px red;
}
</style>
</head>
<body>
<h1>MinaCode!</h1>
</body>
</html>
Ta có:
Các bạn hãy mạnh dạn thử nghiệm với các kiểu đổ bóng khác nhau nữa nhé!
>>Còn tiếp nhé>>
Banker To Coder
Hi All,
Nguyên đây! MinaCode là website mình tạo ra với mong muốn chia sẻ chút kiến thức liên quan đến lập trình FullStack.
Ngôn ngữ lập trình chủ yếu được sử dụng là Htm, Css, Javascript, Php cùng một số thư viện như Jquery, Fontawesome... Phía Frontend và Farmework Laravel phía Backend.
Mình chưa bao giờ tham gia bất cứ một trường lớp nào về lập trình. Tất cả kiến thức mình chia sẻ đều là trên tình thần tự học. Do đó:
+ MinaCode phù hợp với những tay ngang, xem lập trình như là một kỹ năng bổ trợ trong công việc hay là một kênh kiếm thêm thu nhập từ những very mini projects.
+ MinaCode không phù hợp với những bạn đang được đào tạo bài bản, chính quy.
Mình tin rằng, Trong tương lai không xa. Lập trình sẽ trở nên một kỹ năng không thể thiếu đối với các bạn trẻ.
Cuối cùng thì Ngôn ngữ lập trình không quan trọng bằng Tư duy lập trình. Mình chúc các bạn sẽ có được những kiến thức bổ ích với MinaCode.
--Ngô Sỹ Nguyên--